Định luật III Các_định_luật_về_chuyển_động_của_Newton

Định luật III của Newton về chuyển động phát biểu như sau

Đối với mỗi lực tác động bao giờ cũng có một phản lực cùng độ lớn, nói cách khác, các lực tương tác giữa hai vật bao giờ cũng là những cặp lực cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và khác điểm đặt.

Ý Nghĩa

Định luật 3 Newton chỉ ra rằng lực không xuất hiện riêng lẻ mà xuất hiện theo từng cặp động lực-phản lực. Nói cách khác, lực chỉ xuất hiện khi có sự tương tác qua lại giữa hai hay nhiều vật với nhau. Cặp lực này, định luật 3 nói rõ thêm, là cặp lực trực đối. Chúng có cùng độ lớn nhưng ngược chiều vật A và B. Nếu A tác dụng một lực F → A B {\displaystyle {\vec {F}}_{AB}} lên B, thì B cũng gây ra một lực F → B A {\displaystyle {\vec {F}}_{BA}} lên A và

F → A B = − F → B A {\displaystyle {\vec {F}}_{AB}=-{\vec {F}}_{BA}} .

Hơn nữa, trong tương tác, A làm thay đổi động lượng của B bao nhiêu thì động lượng của A cũng bị thay đổi bấy nhiêu theo chiều ngược lại.

Liên quan

Các định luật về chuyển động của Newton Các định luật Kepler về chuyển động thiên thể Các định lý đẳng cấu Các định lý bất toàn của Gödel Các địa bàn quân sự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam Các đơn vị Hướng đạo Việt Nam hiện nay Các điều khoản Hợp bang Các đơn vị đo năng lượng Các địa điểm của Cải cách Công nghiệp Minh Trị tại Nhật Bản: Sắt thép, Đóng tàu và Khai mỏ Các đoàn tàu Holocaust

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Các_định_luật_về_chuyển_động_của_Newton http://books.google.com/?id=5gURYN4vFx4C&pg=PA58&d... http://books.google.com/?id=FrRNO6t51DMC&pg=PA64&d... http://books.google.com/?id=HOqLQgAACAAJ&dq=classi... http://books.google.com/?id=ggPXQAeeRLgC&printsec=... http://books.google.com/?id=wDKD4IggBJ4C&pg=PA247&... http://books.google.com/?id=wr2QOBqOBakC&lpg=PP1&p... http://books.google.com/books?id=6EqxPav3vIsC http://books.google.com/books?id=Tm0FAAAAQAAJ http://books.google.com/books?id=Tm0FAAAAQAAJ&pg=P... http://books.google.com/books?id=Tm0FAAAAQAAJ&pg=P...